KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ“Trường Mầm non Hưng Dũng 2 của bé”Thời gian thực hiện từ ngày: 07 /09 /2020 đến ngày 11/ 09 / 2020
Thứ Hình thức 2 3 4 5 6
Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về trường mầm non và các hoạt động ở trường mầm non * TDS : Tập với bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về cảnh quan ở trường mầm non và các họa động diễn ra tại trường mầm non * MLMN : Cho trẻ quan sát ngôi trường bé đang học
Hoạt động học
-VĐCB: Đi trên ghế thể dục -TCVĐ: Kéo co
PTNT Toán: Dạy trẻ so sánh sự bằng nhau về số lượng 2 nhóm đồ vật
DH: Trường chúng cháu là trường mầm non NH: Lớp chúng mình rất vui TC: Tai ai tinh
Hoạt động trong lớp, chơi tại các góc - Góc phân vai: Nhân viên cấp dưỡng, cửa hàng thiết bị sách - Góc XD – LG: Xây dựng trường MNHD2, xây dựng vườn hoa sân trường, xếp đường đến trường, LG hàng rào, đồ chơi - Góc học tập, sách: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về trường MN Chơi lô tô, phân loại các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, so sánh sự bằng nhau về số lượng 2 nhóm đồ vật - Góc NT: Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề, Cắt dán, tô, vẽ, nặn các đồ chơi ngoài trời và hoạt động của trường mầm non, làm các đồ chơi về các nguyên vật liệu mở - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi các trò chơi với cát, nước
Chơi, hoạt động trời ngoài trời - HĐCMĐ: QS sân trường, Vẽ đồ chơi trong sân trường, Tham quan vườn cổ tích, QS vườn thiên nhiên,Vẽ trường MN bằng phấn - TCVĐ: Tìm bạn thân, lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, Trời nắng, trời mưa, cướp cờ - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, máy bay, thú nhún (Cô bao quát trẻ chơi an toàn, vui vẻ)
Hoạt động chiều Hướng dẫn trẻ nhận ký hiệu các đồ dùng cá nhân Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay,lau mặt Trò chuyện về trường mầm non HD2 LQBH: Trường chúng cháu là trường mầm non Tổ chức lau chùi ĐDĐC Nêu gương cuối tuần

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “Lớp mẫu giáo yêu thương”Thời gian thực hiện từ ngày: 14 /09 /2020 đến ngày 18/ 09 / 2020
Thứ Hình thức 2 3 4 5 6
Đón trẻ - Cho trẻ quan sát và khám phá tìm hiểu về lớp học của mình * TDS : Tập với bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo nhỡ A: môi trường lớp học, cô và các bạn * MLMN : Cho trẻ quan sát lớp học của mình
Hoạt động học
- Vỗ tay theo nhịp BH:Lớp chúng mình rất vui NHKH: Đi học TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động trong lớp, chơi tại các góc - Góc phân vai: Bếp ăn trường MN, Lớp mẫu giáo, Thế giới đồ chơi - Góc XD – LG: Xây dựng lớp học, LG đồ chơi, hàng rào, cây xanh - Góc học tập- sách: Xem tranh kể chuyện theo tranh về trường, lớp MN; So sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật; Chơi đô mi nô theo chủ đề - Góc nghệ thuật: Hát và vận động các bài hát về chủ đề, Tô màu, vẽ, xé dán các đồ dùng đồ chơi, làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu mở - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
Chơi, hoạt động trời ngoài trời - HĐCMĐ: QS các hình ảnh trong sân trường, QS hành lang lớp học, QS trang phục của mình, của bạn, QS hoa vườn trường,Vẽ đồ chơi trên sân - TCVĐ: Thả đỉa ba ba, kéo co, ong vỡ tổ, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng - Chơi tự do: Cho trẻ dạo chơi trên sân trường, chơi với đồ chơi,
Hoạt động chiều HD kỹ năng: Giới thiệu về mình, về bạn HD trẻ nhận biết ký hiệu trong lớp, nhà vệ sinh Làm sách tranh về chủ đề HD trò chơi dân gian“ Nhảy bao bố” Tổ chức lau chùi ĐDĐC Nêu gương cuối tuần

1.Trẻ thực hiện đúng , đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh

- Các động tác phát triển hô hấp, cơ tay và cơ bả vai, cơ lưng- bụng- lườn, cơ chân.

Bạn đang xem: Kế hoạch giáo dục chủ đề trường mầm non

- Thể dục sáng:

Tập nhịp nhàng các động tác: tay, chân, bụng, bật

- Hoạt động học:

Thể dục: bài tập PTC

2. Giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

- Hoạt động học: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

15. Trẻ biết phối hợp khéo léo chuyển bắt bóng qua đầu, qua chân

- Chuyển bắt bóng qua đầu

-Chuyển bắt bóng qua chân

-Hoạt động ngoài trời:

Trò chơi vận động: “chuyền bóng”

22. Trẻ biết phối hợp vận động và định hướng trong không gian bò trong đường thẳng không chệch ra ngoài

- Bò giữa 2 đường kẻ

- Hoạt động học : Bò giữa 2 đường kẻ

28.Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt

- Vo, xoáy, xoắn, búng ngón tay, véo, vuốt, miết,ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối …

-Lắp ghép hình

-Tô, vẽ hình

-Xếp chồng

-Hoạt động học:

+ Tô màu trường mầm non.

- Hoạt động chơi:

+ xây dựng trường mầm non, xếp đường đến trường

+ Vẽ, nặn đồ chơi trong lớp...

*

29. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

- Trẻ Trai: Cân nặng 14,1 - 24,2 kg, chiều cao 100,7 – 119,2 cm

- Trẻ gái: Cân nặng 13,7 – 24,9 kg, chiều cao 99,9 – 118,9 cm

- Cân đo trẻ lần 1

- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển

- Chăm sóc tốt giờ ăn, giờ ngủ

- Cân đo trẻ lần 1 và lên biểu đồ tăng trưởng

- Giờ ăn: Tạo không khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.

- Giờ ngủ: Phòng ngủ sạch sẽ thoáng mát giúp trẻ ngủ ngon.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

50. Trẻ nhận biết chữ số, số lượng, số thứ tự từ 1 đến 2

- Đếm các nhóm có 1,2 đối tượng.

- Nhận biết và sử dụng chữ số 1-2

- Hoạt động học:

LQVT:

+ Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 2

- Hoạt động vui chơi:

Góc học tập: Chọn phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi theo hình dạng khác nhau. tập đếm và tạo nhóm có số lượng 2.

53. Biết gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 2, đếm và nói kết quả.

- Gộp 2 nhóm đối tượng thàng 1 nhóm trong phạm vi 2 và đếm.

- Hoạt động học: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 2 và đếm.

54. Biết tách một nhóm đối tượng có số lượng 2 thành 2 nhóm nhỏ hơn.

- Tách 1 nhóm thành 2 nhóm nhỏ hơn và đếm trong phạm vi 2

- Tách 1 nhóm thành 2 nhóm nhỏ trong phạm vi 2.

63. Trẻ có hiểu biết về trường mầm non.

- Tên địa chỉ của trường lớp.

- Tên, công việc của cô giáo và các cô bác ở trường.

- Các hoạt động của trường, lớp mầm non

- Hoạt động đón trả trẻ, trò chuyện: Trò chuyện về tên, địa chỉ của trường, công việc của cô giáo, các hoạt động ở lớp

- Hoạt động học: Tìm hiểu về trường mầm non, lớp học của bé.

64. Nói được tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi trò chuyện

- Tên gọi và một vài đặc điểm, sở thích của các bạn trong lớp.

- Các hoạt động vui chơi của trẻ và các bạn.

- Hoạt động học: Lớp học của bé.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

71. Trẻ diễn đạt để người nghe có thể hiểu dược

- Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được

-Diễn đạt ý tưởng , trả lời được theo ý câu hỏi

- Hoạt động đón trẻ- trò chuyện, hoạt động học, chơi ngoài trời:

- Nghe và trả lời được các câu hỏi của cô vể trương, lớp mầm non.

- Giao tiếp được với cô và bạn

74. Trẻ biết kể lại các sự

việc đơn giản theo trình tự thời gian

- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe

- Hoạt động học: Truyện; Món quà của cô giáo

76. Trẻ có thể đọc thuộc các bài thơ, cac dao, đồng dao …

- Đọc thuộc các bài thơ, cac dao, đồng dao

- Đọc biểu cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ bài thơ, đồng dao đơn giản

- Hoạt động học: Thơ: Nghe lời cô giáo

Trung thu của bé

- Hoạt động VCNT: Đọc đồng dao về các trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng…

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

87. Trẻ thể hiện sự tự tin tự lực

- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích

- Cố gắng hoàn thành công việc được giao

( trực nhật, dọn đồ

chơi )

- Mạnh dạn ,tự tin trong sinh hoạt, trong giao tiếp, mạnh dạn chia sẻ với cô, với bạn.

- Hoạt động chơi: Trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.

- Nhận và hoàn thành công việc cô giao.( kê bàn, cất đồ chơi…)

- Mạnh dạn giao tiếp khi cô hoặc người khác hỏi chuyện

92.Trẻ thể hiện được một số hành vi ứng sử trong xã hội

- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn

- Phân biệt được hành vi:tố-xấu; đúng-sai

- Mọi lúc, mọi nơi: Lồng ghép giáo dục lễ giáo, hành vi văn minh cho trẻ.

93.Trẻ chú ý lắng nghe khi cần thiết

- Lắng nghe bố mẹ,ông bà, cô giáo và các bạn nói trong khi giao tiếp .

- Mọi lúc, mọi nơi: Lồng ghép giáo dục hình thành cho ý thức biết lắng nghe người lớn nói khi cần thiết.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

98. Trẻ thích thú chú ý nghe nhạc , nghe hát, nhận ra giai điệu

- Khuyến khích trẻ chú ý lắng nghe, thích thú, vỗ tay, làm động tác mô phỏng theo lời, giai điệu bài hát.

- Hoạt động học: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học” Chiếc đèn ông sao

99. Trẻ hát đúng gia điệu, lời ca, hát rõ lời bài hát.

-Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi. Và thể cử chỉ, điệu bộ phù hợp với bài hát.

- Hoạt động học: dạy hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Hoa trường em” “Rước đèn dưới trăng”:

- Hoạt động góc: Hát múa các bài hát về chủ đề

100.Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát , bản nhạc với các hình thức ( vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)

-Vận động nhịp nhàng theo theo giai điệu, nhịp điệuvà thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc

-Vỗ tay sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách nhịp, tiết tấu chậm

-Khuyến khích trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vân động theo các bài hát , bản nhạc yêu thích

- Hoạt động học: VĐTN bài hát “Hoa trường em”, VĐTN “Rước đèn dưới trăng”

103.Trẻ có một số kĩ năng trong hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn, Cát dán, xếp hình)tạo thành sản phẩm đơn giản

-Sử dụng kỹ năng vẽ đơn giản, phối hợp hài hòa các màu khác nhau, màu sắc đậm nhạt để vẽ và tô màu tranh.

- Hoạt động học:

+Tạo hình: Tô màu trường mầm non

- Hoạt động góc:

+ Tạo hình: Nặn, vẽ ,tô vẽ đường đến lớp, vẽ đồ chơi lớp học, nặn bánh hình tròn, hình vuông

II/KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN

TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

Hoạt động

Thứ 2

6/9

Thứ 3

7/9

Thứ 4

8/9

Thứ 5

9/9

Thứ 6

10/9

Đón trẻ, trò chuyện

- Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, niềm nở tạo không khí vui vẻ khi đến lớp.

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi qui định

- Cô trò chuyện với trẻ về trường, lớp mầm non

- Trò chuyện với trẻ một số nội qui về nề nếp trong các hoạt động trong ngày

Thể dục sáng

Tập các động tác:

+ Hô hấp : Hít vào sâu thở ra từ từ

+ Tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau

+ Bụng 1: : Nghiêng người sang hai bên

+ Chân 3: : Đúng, nhún chân , khuỵu gối

+ Bật : Bật tách khép chân

Tập kết hợp với bài hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

Họat động học có chủ đích

PTNT

MTXQ

Trường mầm non của bé.

PTNN

LQVTPVH

Truyện: món quà của cô giáo

PTNT

TOÁN

Chữ số, số lượng và số thứ tự trọng phạm vi 2

PTTM

TẠO HÌNH

Tô màu trường mầm non của bé (theo ý thích)

PTTM

ÂM NHẠC

*NDC:Dạy hát: Trường chúng cháu là trường Mầm Non(S/t: Phạm Tuyên)

*NDKH:- Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học(S/t: Nguyễn Ngọc Thiện)

-TCAN: Ai nhanh nhất

Vui chơi trong nhà

* Góc xây dựng :

- XD trường mầm non

- Lắp ghép đồ dùng đồ chơi, xếp đường đến trường…

* Góc đóng vai:

- Chơi bán hàng tạp hóa, đồ dùng đồ chơi .

- Phòng khám: Phòng y tế trường mầm non

* Góc tạo hình nghệ thuật:

- Tạo hình: Tô màu tranh về trường mầm non, Đồ dùng đồ chơi. Vẽ đường đến lớp.

- Âm nhạc: Hát múa các bài ở chủ đề…

* Góc học tập: Chọn phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi theo hình dạng khác nhau. tập đếm và tạo nhóm có số lượng 2.

* Góc thiên nhiên

- Chơi với cát,nước

- Chăm sóc cây,thử nghiệm cây hút nước

Vui chơi ngoài trời

* QSCMĐ: Quan sát quang cảnh xung quanh trường, Tập vẽ trường mầm non bằng phấn trên đất, quan sát bồn hoa, QS thời tiết….

* Trò chơi vận động: Kéo co, chuyền bóng, lộn cầu vòng, mèo đuổi chuột, chuyền bóng....

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc đem đồ chơi trong lớp ra.

Hoạt động ăn – ngủ

- Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn, sau khi ăn

- Cô cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn, các đồ dùng, dụng cụ ăn uống.

- Động viên trẻ ăn hết xuất;

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Chuẩn bị giường chiếu, gối cho trẻ ngủ

Sinh hoạt chiều

- Ôn lại bài học buổi sáng, làm quen với bài học mới.

- Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ.

- Ôn tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp kết hợp lời bài hát trường chúng cháu là trường mầm non

- Cho trẻ làm quen các bài thơ trong chủ đề động vật

- PTTCKNXH: Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép

- Cho trẻ làm quen các bài thơ trong chủ đề động vật

- Ôn kiến thức cũ đã học trong tuần

- Hướng dẫn trò chơi “ tìm bạn thân”

- Chơi theo ý thích ở các góc

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Nhắc nhở trẻ sử dụng từ ngữ lễ phép trong giao tiếp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

*************************************************

TUẦN 2: LỚP MẪU GIÁO YÊU THƯƠNG

Hoạt động

Thứ 2

13/9

Thứ 3

14/9

Thứ 4

15/9

Thứ 5

16/9

Thứ 6

17/9

Đón trẻ, trò chuyện

- Đón trẻ: Cô niềm nở đón trẻ vào lớp hướng dẫn và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định , trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.

- Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi mà trẻ thích và chơi cùng bạn

- Trò chuyện: Xem tranh ảnh về lớp học của bé, trò chuyện với trẻ về cô giáo, các bạn trong lớp, gọi tên đồ dùng đồ chơi, cách chơi ...Dạy trẻ biết giữ vệ sinh lớp học

* Điểm danh: Gọi tên từng trẻ,

Thể dục sáng

- Tập các động tác:

+ H1: Hít vào thở ra

+ T3: Đưa tay ra trước gập khuỷu tay

+ B3: Đứng cúi người về trước

+ C2: Đứng, co chân nâng cao- gập gối

+ Bật: Bật tách khép chân

- Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm kết hơp vòng thể dục.

- Thứ 24,6 tập kết hợp bài hát: “ Vui đến trường”

Họat động học có chủ đích

PTNT

MTXQ

Lớp học của bé

PTNN

LQVTPVH

Thơ:Nghe lời cô giáo.

(Tg: Nguyễn Văn Chương)

PTNT

TOÁN

Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 2

PTTC

THỂ DỤC

*BTPTC: T3, B3,C2, bật tại chỗ

ĐTNM: C2

* VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

* TCVĐ: nhảy vào nhảy ra

PTTM

ÂM NHẠC

*NDTT: Dạy VĐTN bài hát “Hoa trường em” (S/t: Dương Hưng Bang)

* NDKH:

- Nghe hát: Em yêu trường em(S/t: Hoàng Vân)

- TCAN: Tai ai tinh

Vui chơi trong nhà

* Góc xây dựng :

- XD trường mầm non

- Lắp ghép đồ dùng đồ chơi, xếp đường đến trường…

* Góc đóng vai

- Góc bán hàng: Chơi bán hàng tạp hóa, đồ dùng đồ chơi .

- Phòng khám: Phòng y tế trường mầm non

* Góc tạo hình nghệ thuật:

- Tạo hình: Tô màu tranh về trường mầm non, Đồ dùng đồ chơi. Vẽ đường đến lớp.

- Âm nhạc: Hát , vỗ tay theo nhịp các bài ở chủ đề…

* Góc học tập: Chọn phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi theo hình dạng khác nhau. tập đếm và tách nhóm trong phạm vi 2

*Góc thiên nhiên

- Chơi với cát,nước

- Chăm sóc cây,thử nghiệm cây hút nước

Vui chơi ngoài trời

* QSCMĐ: Quan sát quang cảnh xung quanh trường, thời tiết ngoài trời.Tập vẽ đồ chơi của lớp bằng phấn trên đất, quan sát bồn hoa, đếm số phòng học ….

* TCVĐ: Kéo co, chuyền bóng, lộn cầu vòng, mèo đuổi chuột, chuyền bóng....

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc đem đồ chơi trong lớp ra.

Sinh hoạt chiều

- Ôn lại bài học buổi sáng, làm quen với bài học mới.

- Cho trẻ làm quen các bài thơ trong chủ đề.

- Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt

- PTTCKNXH: Rèn kỹ năng cất gọn đồ dùng đồ chơi

- PTTCKNXH: Bé tự mặc quần áo

- Vui văn nghệ cuối tuần.

- Chơi theo ý thích ở các góc.

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Nhắc nhở trẻ sử dụng từ ngữ lễ phép trong giao tiếp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

********************************************

TUẦN 3: VUI TẾT TRUNG THU

Tên hoạt động

Thứ 2

20/9

Thứ 3

21/9

Thứ 4

22/9

Thứ 5

23/9

Thứ 6

24/9

Đón trẻ, trò chuyện

- Đón trẻ: Cô niềm nở đón trẻ vào lớp hướng dẫn và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.

- Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi mà trẻ thích và chơi cùng bạn

- Trò chuyện: xem tranh ảnh về mùa thu và Tết Trung Thu.

- Điểm danh: Cô gọi tên trẻ.

Thể dục sáng

- Tập các động tác:

+ Hô hấp : Hít vào sâu thở ra từ từ

+ Tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.

+ Bụng 2: Quay người sang hai bên

+ Chân 1: Đứng , một chân đưa lên trước , khuỵu gối

+ Bật : Bật tại chỗ

- Thứ 3;5 tập theo nhịp đếm kết hơp vòng thể dục.

- Thứ 2;4;6 tập kết hợp bài hát: “Đêm trung thu”

Hoạt động chung

PTNT

MTXQ

Ngày tết trung thu của bé.

PTNN

LQVTPH

Thơ: Trung thu của bé( Sưu tầm)

PTNT

TOÁN

Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm trong phạm vi 2

PTTC

THỂ DỤC

BTPTC: T2,B2, C1, Bật tại chỗ

ĐTNM:C1

*VĐCB: Bò giữa 2 đường kẻ

*TCVĐ: Kéo co

PTTM

ÂM NHẠC

*NDTT: - Nghe hát: Chiếc đèn ông sao(S/t: Phạm Tuyên)

* NDKH VĐTN “Rước đèn dưới trăng” (S/t: Phạm Tuyên)

- TCÂN: Tai ai tinh.

Vui chơi trong nhà

* Góc đóng vai: Cửa hàng đồ trung thu, gia đình chuẩn bị tết trung thu, nấu ăn.

* Góc XD: Xây dựng vườn trường, nhà bé, xếp đèn ông sao,...

* Góc nghệ thuật , tạo hình:

+ Nặn, vẽ ,tô màu bánh kẹo, đèn ông sao trong ngày Tết Trung thu,....

+ Hát múa, vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề.

* Góc học tập: Đếm số lượng đồ chơi trong phạm vi 2,gộp nhóm trong phạm vi 2. Xem tranh, kể chuyện về Tết trung thu, Chơi ao thiên nhiên 4 mùa.

*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.

- Góc Kisdmart: Ngôi nhà toán học của Mille

Vui chơi ngoài trời

* QSCMĐ: Quan sát bầu trời mùa thu, Quan sát lồng đèn, Quan sát bồn hoa, Vẽ bánh trung thu bằng phấn trên sân, Làm trâu bằng lá đa,...- *TCVĐ: Bánh xe quay, Nhảy nhanh tới đích, Bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ,.....

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt động ăn – ngủ

- Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn sau khi ăn,

- Cô cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn, các đồ dùng, dụng cụ ăn uống.

- Động viên trẻ ăn hết xuất

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng sau khi ăn

- Chuẩn bị giường chiếu, gối cho trẻ ngủ.

Sinh hoạt chiều

- Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Ôn tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp kết hợp lời bài hát Đêm trung thu.

- PTTCKNXH: Bé tự mặc quần áo

- Vui văn nghệ cuối tuần.

- Chơi theo ý thích ở các góc.

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả.

Xem thêm: Td viêm phổi là gì ? viêm phổi là gì, chữa được không

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Nhắc nhở trẻ sử dụng từ ngữ lễ phép trong giao tiếp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ